Bạn đang tìm Chọn xe cầu trước hay cầu sau? hãy để New Outlander gợi ý cho bạn qua bài viết Chọn xe cầu trước hay cầu sau? [mới nhất 2023] nhé.
Khi nào cần thay lốp ô tô? Không thể xoay lốp xe?
10:24 – 23.11.2022
Đảo lốp là việc làm cần thiết nhưng nhiều người lại phớt lờ dẫn đến thiệt hại lớn về người và của. Khi nào cần thay lốp? Hãy cùng tìm hiểu thêm qua bài viết sau.
Đảo lốp là cách sử dụng lốp tiết kiệm nhất trong quá trình vận hành. Trong công việc lái xe hàng ngày, cả 4 bánh xe đều tiếp xúc trực tiếp với mặt đường trên nhiều địa hình khác nhau. Tùy thuộc vào điều kiện của đường, độ mòn của mỗi bánh xe là không đồng đều. Ở hầu hết các ô tô, bánh trước bị ảnh hưởng nhiều nhất, từ khi phanh cho đến khi quay đầu. Kết quả là bánh trước dễ bị mòn hơn bánh sau.
Đảo lốp giúp đảm bảo độ mòn đều nhau trên cả bốn bánh, kéo dài tuổi thọ của lốp, tăng độ an toàn và nâng cao trải nghiệm lái.
Thay lốp là cần thiết để đảm bảo an toàn và khả năng vận hành của xe.
Theo các chuyên gia, nên thay lốp sau mỗi 5.000 – 10.000 km. Bạn có thể đưa xe đến xưởng để tiến hành đảo lốp, thời gian hoàn thành cũng rất nhanh chóng.
Trong quá trình thay lốp, thợ sẽ tháo rời các bánh xe để thay trục khác và kiểm tra mức độ mòn, hư hỏng của lốp nếu có. Điều này cũng giúp hạn chế các tình huống xấu như xì lốp, lật xe,…
Tùy vào cách cấu tạo hệ dẫn động mà ô tô có quy trình đảo lốp cụ thể. Trên xe dẫn động cầu trước, đổi bánh trước lấy bánh sau trên cùng một trục và đổi bánh sau lấy bánh trước. Tiến hành lùi đối với xe dẫn động cầu sau hoặc bốn bánh.
tin tức quan tâm
Lốp ô tô tiết kiệm xăng và cách mua lốp để giảm tiền “xế”
Chủ xe có thể tự đảo lốp tại nhà nếu có dụng cụ phù hợp và hiểu biết về kỹ thuật.
Darüber hinaus sollten Autobesitzer das Auto nach 6 Monaten oder nach 10.000 km gemäß den Empfehlungen des Herstellers dynamisch auf die Räder auswuchten lassen. In Fällen von Reifeneingriffen wie Felgenwechsel, Reifenwechsel, Reifenflicken muss der Autobesitzer den Reifen auch dynamisch auswuchten, um den perfektesten Zustand während des Betriebs zu gewährleisten.
Darüber hinaus muss der Fahrer in Fällen, in denen sich das Fahrzeug beim Fahren unnormal anfühlt, insbesondere beim Fahren mit hoher Geschwindigkeit, wie z.
Laut vietnamesischer Jugend
Link zum Originalbeitrag
Auswerten:
Schild
Drehung der Autoreifen
Reifendynamisches Gleichgewicht
ANYCAR.VN VERKAUFT DIE SCHNELLSTE UND GÜNSTIGSTE AUTOVERSICHERUNG (IN HANOI UND HO-CHI-MINH-STADT MIT 5 VERSICHERUNGSLINIEN) Klicken Sie hier, um Informationen anzuzeigen
Frontantrieb FWD oder Heckantrieb RWD, was ist besser?
- Startseite
- Nachricht
-
Beratung – Überprüfung
Beratung – Überprüfung Dienstag, 04.05.2021 03:06 (GMT+7)
Die meisten Verbraucher kümmern sich in der Regel nicht um den Antriebsstrang (Autobrücke), sie achten oft auf grundlegende Parameter wie Motortyp, Hubraum, Drehmoment, Komfortausstattung und Sicherheit. ,.. Allerdings ist der Antriebsstrang des Fahrzeugs manchmal auch sehr wichtig, wenn Bewältigung einiger Fahrsituationen wie Wenden auf einer schlammigen Straße oder auf einem Deich.
- Ist der Motor mit größerem Hubraum stärker?
- Welches Auto darf man mit D-Führerschein fahren? Neue Fahrerlaubnisordnung 2020
- Vor- und Nachteile des Kaufs chinesischer Autos
Im Allgemeinen gibt es derzeit 4 Antriebsmechanismen, darunter:
- FWD (Front-Wheel Drive) ist ein Frontantriebssystem, dh die beiden Vorderräder erhalten direkt die vom Motor übertragene “Kraft”. Die beiden Vorderräder drehen sich aktiv und “ziehen” die beiden Hinterräder, um mitzurollen.
- RWD (Rear-Wheel Drive) là hệ dẫn động cầu sau. Hoạt động của hệ thống này tương tự như FWD nhưng lần này là 2 bánh sau quay và “đẩy” 2 bánh trước lăn theo.
- AWD (All-Wheel Drive) là hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian. Các bạn có thể hiểu nôm na là tất cả 4 bánh xe luôn luôn nhận được “lực” truyền từ động cơ xe và phân bổ lực kéo một cách tự động bằng thuật toán bên trong ECU. Mình sẽ phân tích chi tiết hơn về hệ thống dẫn động này bên dưới.
- 4WD (4-Wheels Drive) cũng là hệ dẫn động 4 bánh nhưng là loại bán thời gian. Các bạn có thể tưởng tượng là chiếc xe trang bị hệ thống dẫn động này có thể “quay” được cả 4 bánh cùng lúc hoặc chỉ 2 bánh tùy vào lựa chọn của người lái thông qua một cơ cấu “gài cầu” bên trong xe.
Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và tùy vào từng loại xe mà các hãng có cách áp dụng thích hợp. Chẳng hạn xe địa hình thì thường có hệ thống dẫn động 4 bánh, xe đua, xe thể thao thì thường được trang bị hệ dẫn động cầu sau, còn hệ dẫn động cầu trước thì lại hay được áp dụng lên các loại xe cỡ nhỏ.
Xem thêm: Hệ dẫn động trên xe ô tô và những điều bạn cần biết
Trong bối cảnh một số dòng xe ô tô với hệ dẫn động cầu trước (FWD – Front-wheel Drive), một lần nữa những ý kiến xoay quanh ưu-nhược điểm với hệ thống dẫn động cầu trước và cầu sau lại dấy lên. Thực tế, người tiêu dùng có thể tìm thấy cả hai hệ dẫn động này ngay trên các dòng xe thương mại từ bình dân tới cao cấp – song song với các hệ dẫn động bốn bánh mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, nếu xét ở xe thương mại, rõ ràng các hệ thống dẫn động cầu trước luôn chiếm ưu thế về số lượng. Vậy, việc sử dụng hệ dẫn động cầu trước thực tế có lợi gì?
Sử dụng hệ dẫn động cầu trước có lợi gì?
Gần như tất cả các xe ngày nay đều sử dụng hệ dẫn động cầu trước. Những năm đầu thế kỷ 20, kiểu FWD thuộc loại “hiếm có khó tìm” nhưng giờ đây, nó được trang bị trên khoảng 70% số xe mới xuất xưởng. Như vậy, rõ ràng đã có một cuộc dịch chuyển ngoạn mục trong ngành công nghiệp ôtô khi từ hệ dẫn động cầu sau chuyển hết sang dẫn động cầu trước.
Nguyên nhân chính nằm ở chỗ các xe hiện đại đều có động cơ đặt trước thay vì đặt sau như trước kia. Vì vậy, để loại bỏ cơ cấu truyền động từ trước ra sau vốn dĩ hơi “lằng nhằng” và hao phí nhiều năng lượng, ý tưởng truyền lực trực tiếp tới ngay bánh trước là giải pháp khả thi nhất.
Khi áp dụng kiểu dẫn động cầu trước đồng nghĩa với việc các nhà sản xuất có thể giảm bớt các chi tiết cấu thành, giúp hạ thấp chi phí sản xuất, khối lượng xe cũng giảm đi khiến cho chiếc xe uống ít xăng hơn. Do thiết kế của kiểu dẫn động cầu trước này không cần phải có trục truyền động và cầu trục sau nên toàn bộ cơ cấu truyền động và hệ thống vi sai có thể được bố trí trong cùng một khối gọn gàng và đơn giản. Cấu trúc này giúp nhà sản xuất dễ bố trí các hệ thống phụ trợ như hệ thống treo, hệ thống phanh, đường dẫn nhiên liệu, hệ thống xả thải,
Ưu điểm quan trọng nữa của hệ dẫn động FWD là do động cơ đặt phía trên trục trước nên trọng lượng của nó được truyền thẳng xuống bánh dẫn động khiến độ bám đường tăng lên, giúp xe hoạt động tốt ở các mặt đường trơn trượt.
Một lợi thế khác của hệ thống dẫn động cầu trước chính là không gian nội thất có thể thiết kế rộng rãi hơn. Vì không cần phải có những hốc lớn trên khung xe để bố trí các kết cấu cơ khí truyền động nên nhà sản xuất có thể dễ dàng bố trí các trang bị tiện nghi cho nộ thất. Ví dụ như nội thất bên trong mẫu sedan cỡ nhỏ hiện thời, chúng ta có thể thấy hàng ghế ngồi phía sau khá thoải mái nhờ sàn xe bằng phẳng và không hề có chỗ gồ ghề. Thêm vào đó, một chiếc xe FWD chắc chắn sẽ không có vi sai cầu sau nên thể tích khoang hành lý sẽ được tăng lên đáng kể.
Chúng ta có thể thấy rằng những loại xe thường được trang bị hệ thống dẫn động cầu trước là các loại sedan cỡ nhỏ, cỡ trung, các loại xe mini, xe điện… thậm chí là cả những chiếc sedan cỡ lớn, Crossover và SUV. Do yêu cầu tiết kiệm nhiên và giảm giá thành sản xuất nên hầu hết các phân khúc xe ngày nay đều có phiên bản dẫn động cầu trước để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.
Tuy nhiên, ngoài những ưu điểm kể trên, hệ dẫn động cầu trước có một số nhược điểm liên quan tới tính năng vận hành của xe.
- Do sự phân bố trọng lượng tập trung nhiều hơn vào phần đầu xe, một chiếc xe trang bị hệ dẫn động cầu trước khó có thể tăng tốc nhanh và luôn thất thế so với xe dẫn động cầu sau trên các đoạn đường thẳng.
- Do trọng lượng dồn về phía trước nhiều hơn khiến phần đuôi trở nên nhẹ hẳn nên việc điều khiển một chiếc xe sử dụng hệ thống FWD rất dễ bị hiện tượng “understeer” hay còn gọi là “mất lái” khi vào cua, nghĩa là bánh trước sẽ dễ bị trượt và không còn ma sát với mặt đường, nhất là trong điều kiện mặt đường trơn trượt.
- Cho dù hệ thống FWD tỏ ra hết sức “thực dụng” nhưng thiết kế của chúng lại mâu thuẫn với tính “thực tế” của một chiếc xe ô tô, một chiếc xe hơi dẫn động cầu trước, trục bánh trước luôn có cấu tạo khá phức tạp và phải đảm trách tất cả các nhiệm vụ định hướng, phanh, chịu tải, tăng tốc,.. của một chiếc ô tô có 4 bánh nhưng lại dồn tất cả các việc đó lên mỗi hai bánh trước.
- Ngoài ra, lốp xe thì luôn có tuổi thọ giới hạn, các lực ma sát sinh ra do dẫn động, định hướng, giảm tốc và chịu tải đều dồn lên các bánh trước khiến chúng hao mòn nhanh, kéo theo sự suy giảm hiệu suất hoạt động và tính an toàn. Trong khi đó, các lốp phía sau lại chịu tải trọng nhẹ hơn, chúng hầu như chỉ làm mỗi nhiệm vụ “nâng đỡ” và lăn theo chiếc xe.
Tuy nhiên, những nhược điểm trên đã dần được khắc phục, cho dù có thể là chưa triệt để, nhằm đáp ứng hai nhu cầu rất lớn của người tiêu dùng cũng như là của nhà sản xuất – đó cũng chính là hai ưu điểm lớn nhất của hệ thống dẫn động cầu trước FWD: tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu chi phí sản xuất.
Ưu nhược điểm của hệ dẫn động cầu sau RWD
Những nhược điểm của hệ dẫn động cầu trước FWD lại chính là ưu điểm của hệ thống dẫn động cầu sau RWD.
- Các kết cấu cơ khí truyền động được chuyển từ phía trước ra đằng sau, chiếc xe sẽ có được sự cân bằng trọng lượng tốt hơn, dẫn đến khả năng vận hành ổn định hơn.
- Ngoài cái “lợi” về phân bố đều trọng lượng trên các trục, việc giải phóng các bánh trước khỏi hệ truyền động giúp nó tự do hơn trong nhiệm vụ dẫn hướng và chắc chắn nó sẽ có góc bẻ lái rộng hơn. Cảm giác điều khiển vô-lăng của bạn cũng sẽ êm dịu, thật tay và đầm hơn.
- Cấu trúc trục trước trên những chiếc xe RWD đơn giản hơn cũng sẽ giúp các chi tiết cơ khí, hệ thống phanh và hệ thống treo trên xe có tuổi thọ và độ bền cao hơn.
- Một ưu điểm khác của xe cầu sau là sự cân bằng, lực đẩy nằm ở bánh sau khiến bánh trước xử lý khúc cua hay rẽ hướng chính xác và nhẹ nhàng. Ở hầu hết xe hơi, phần nặng nhất là động cơ và hộp số nằm ở phía đầu xe, nên xe dẫn động cầu sau sẽ truyền tải trọng lượng và động năng đồng đều hơn từ sau ra trước, đẩy giới hạn vào cua và khả năng tăng tốc lên mức cao hơn so với xe cầu trước. Cũng vì lý do này mà các loại xe thể thao, xe sang hoặc xe đua hầu hết đều là dẫn động cầu sau.
- Chi phí sửa chữa cũng là một lợi thế khác của hệ thống dẫn động RWD. Mỗi khi có lỗi xuất hiện trên hệ truyền động RWD, chúng sẽ được xử lý một cách độc lập. Nhưng đối với các loại xe FWD thì ngược lại, bạn có thể sẽ phải sửa chữa thêm một chùm các chi tiết liên quan.
Giả sử bạn đang di chuyển với tốc độ cao và vô tình vấp phải ổ gà hoặc vật cản, thì điều chắc chắn là bánh trước của bạn sẽ ít hư hỏng hơn. Trong khi đó, với xe dẫn động cầu trước, bánh trước trở nên “nhạy cảm” hơn so với dẫn động cầu sau (ví dụ, chỉ cần va đập vào lề đường, hoặc đơn giản là mố đường cao, thì tỷ lệ hư hỏng những chi tiết đắt tiền bên trong sẽ cao hơn). Đây là lý do vì sao những chiếc crossover/SUV 7 chỗ, các dòng MPV, minivan, pickup, vốn có tải trọng lớn, khối lượng lớn vẫn sử dụng (RWD).
Các dòng xe điển hình trong số đó là Toyota Innova hay các phiên bản 1 cầu của dòng SUV cỡ trung như Mitsubishi Pajero, Toyota Fortuner, Ford Everest hay với bán tải Mitsubishi Triton, Toyota Hilux và Ford Ranger (nếu phiên bản 1 cầu) cũng là các mẫu xe kích thước lớn trọng lượng lớn và hầu hết dồn về bánh sau nhưng vẫn sử dụng hệ dẫn động cầu sau.
Ngoài ra, các dòng xe sedan thể thao, sedan hạng sang của Đức như Mercedes-Benz C-Class, E-Class, BMW 3 Series, 5 Series, 6 Series… nếu là phiên bản dẫn động 1 cầu, thì hầu hết đều được sử dụng hệ dẫn động cầu sau.
Thế nhưng, dẫn động cầu sau cũng không phải là thần thánh, những hạn chế của hệ thống RWD cũng rất dễ nhận thấy
- Khi tăng tốc, đặc biệt lúc đạp thốc ga ở những xe có công suất lớn hoặc mô-men xoắn cao ở vòng tua thấp, hai bánh sau sẽ có hiện tượng trượt hoặc thân xe xoay ngang. Nên ở những xe hiệu năng cao, hệ thống chống trượt bắt buộc phải được trang bị.
- Trong những địa hình trơn trượt, lầy lội hoặc đường tuyết, hai bánh sau sẽ bị mất lợi thế về lực kéo, do phải chịu thêm một khối lượng lớn từ khoang hành khách.
- Một phần dung tích khoang nội thất bị mất đi, do phải chừa khoảng trống cho trục dẫn động. Một số mẫu xe có động cơ đặt sau không gặp tình trạng này như Porsche 911 hay Volkswagen Beetle.
- Trọng lượng của xe lớn hơn so với dẫn động cầu trước. Khối lượng tăng thêm đến từ trục dẫn động, từ những chi tiết gia cố thân xe do phải chừa không gian cho trục dẫn động. Trục sau hay bán trục sau cũng thường dài hơn so với trục trước vì thế nếu so sánh một mẫu xe cùng chủng loại và cùng kích thước thì xe dẫn động cầu sau luôn nặng hơn so với xe dẫn động cầu trước.
- Cũng chính vì nhiều chi tiết cấu thành hơn, do đó chi phí dành cho một mẫu xe dẫn động cầu sau luôn cao hơn, và ảnh hưởng rất nhiều tới giá bán của một chiếc xe dẫn động cầu sau.
- Công suất bị hao hụt nhiều hơn so với dẫn động cầu trước do phải dẫn qua trục dẫn động. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng với cấu hình động cơ đặt giữa hay phía sau xe.
In Bezug auf die Gesamteffizienz werden jedoch die meisten Nachteile des Hinterradantriebskonzepts effektiv überwunden. Unabhängige Aufhängungssysteme werden eingeführt, die es den Herstellern ermöglichen, die Antriebswelle und das Differentialgetriebe näher an der Karosserie des Autos zu platzieren, ohne so viel Platz in der Kabine einzunehmen wie zuvor. Tempomat- und Stabilitätsregelsysteme ermöglichen RWD-Fahrzeugen eine gute Leistung auf rutschigen Oberflächen.
Chế tạo lốp phù hợp và sử dụng vật liệu nhẹ cũng là những cải tiến hiệu quả. Bất chấp tất cả những nhược điểm trên, nhiều người vẫn cảm thấy lái xe dẫn động cầu sau thoải mái hơn, nhất là khi vào những khúc cua tay áo. Đây cũng là lý do đằng sau sự trở lại sắp xảy ra của những chiếc xe dẫn động cầu sau.
Tóm tắt
Với tất cả những ưu nhược điểm trên, không thể có chiếc dẫn động bánh trước FWD hay bánh sau RWD tốt nhất trong mọi hệ quy chiếu và không có cái gọi là xe hoàn hảo.
Nhà sản xuất quyết định sử dụng hệ dẫn động bánh trước hay bánh sau trên các mẫu xe khác nhau. Xe nhỏ di chuyển trên đường thường dẫn động cầu trước, trong khi xe tải nặng hoặc tốc độ ban đầu cao sử dụng dẫn động cầu sau.
Do đó, hãy lựa chọn cho mình một chiếc xe dẫn động cầu trước FWD hay dẫn động cầu sau RWD hợp lý tùy thuộc vào điều kiện, công việc, sở thích, mua xe để kinh doanh, dịch vụ hay gia đình thường xuyên di chuyển trong thành phố.
ANYCAR.VN BÁN BẢO HIỂM XE NHANH VÀ RẺ NHẤT ( TẠI HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH VỚI 5 NGÀNH HÀNG BẢO HIỂM)
Hãy gọi ngay 18006216 để được tư vấn.
Hoặc để lại số điện thoại bên dưới để được tư vấn miễn phí.
Gửi Thông Tin
Dieu Anh
Liên hệ tư vấn
Gọi 1800 6216 để được tư vấn mua xe (miễn phí từ 8h-18h)
Cảm ơn bạn đã để lại thông tin. Anycar sẽ liên hệ với bạn trong thời gian sớm nhất.
Liên hệ tư vấn
Gọi 1800 6216 để được tư vấn mua xe (miễn phí từ 8h-18h)
Hãy gọi ngay 18006216 để được tư vấn.
Hoặc để lại số điện thoại bên dưới để được tư vấn miễn phí.
Gửi Thông Tin